[Chia sẻ] 15 Phương pháp điều trị bệnh lậu tại nhà ít ai ngờ

June 2, 2020
Bệnh Xã Hội

Phương pháp điều trị bệnh lậu phụ thuộc vào mức độ, biến chứng ở từng trường hợp khác nhau. Do đó, ngay khi có triệu chứng nghi ngờ, người bệnh nên đến các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị chính xác.

Trong phạm vi bài viết sau, bác sĩ Lê Minh Lộc – Phòng khám Đa khoa Quốc tế HCM sẽ chia sẻ một số cách chữa trị bệnh lậu hiện nay.

Bệnh lậu là gì?

Bệnh lậu là bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến. Lậu có thể gặp ở cả nam giới và nữ giới nếu không có biện pháp quan hệ tình dục an toàn. Tỷ lệ mắc bệnh lậu chủ yếu ở thanh thiếu niên và người trẻ tuổi.

Bệnh lậu có nguy cơ truyền nhiễm cao do không có triệu chứng điển hình. Người mắc bệnh không biết mình nhiễm lậu nên dễ lây nhiễm cho bạn tình.

Nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh lậu có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe như: viêm vùng chậu ở nữ giới, viêm mào tinh hoàn ở nam giới, viêm khớp, lây nhiễm HIV...

Nguyên nhân gây bệnh lậu là Quan hệ tình dục không an toàn, tạo điều kiện cho vi khuẩn neisseria gonorrhoeae (lậu cầu khuẩn) gây bệnh.

Xem thêm: Chữa lậu ở đâu uy tín TPHCM – Top 4 Địa chỉ chữa bệnh lậu an toàn, hiệu quả nhất

Cách chữa bệnh lậu tại nhà đơn giản

Cách chữa bệnh lậu tại nhà thường được nhiều chị em lựa chọn. Bởi nguyên liệu dễ tìm, tiết kiệm chi phí. Trong đó, phải kể đến một số cách chữa sau:

1. Chữa bệnh lậu tại nhà với tỏi

Tỏi là một loại nguyên liệu nấu ăn có mặt ở mọi gia đình và có nhiều công dụng chữa bệnh. Tỏi có tác dụng kháng sinh, ngăn chặn và tiêu diệt vi khuẩn rất tốt kể cả HPV ở nam giới.

Cách làm:

  • Người mắc bệnh lậu nên ăn nhiều tỏi sống hoặc chế biến tỏi trong các món ăn để nâng cao hệ miễn dich. Giúp cơ thể tự sản sinh ra kháng khuẩn chống lại bệnh lậu.
  • Ngoài ra có thể giã tỏi và đắp vào vùng bệnh để kháng khuẩn trực tiếp lên vùng bệnh. Lưu ý không nên dùng quá nhiều tỏi, có thể gây nóng cơ thể và nhiều biến chứng khác.

2. Tinh dầu trà

Đây là phương pháp điều trị bệnh lậu khá tốt cho cả nam và nữ, đặc biệt là nữ giới.

Cách làm:

  • Trộn đều tinh dầu trà với dầu dừa, sau đó cho vào một miếng băng sạch cuốn vào vị trí bệnh trên da.
  • Áp dụng hằng ngày sẽ thấy những thay đổi rõ rệt tại vùng da bị bệnh.
  • Phương pháp chữa bệnh lậu tại nhà này còn ngăn chặn sự lây nhiễm của vi khuẩn gây bệnh rất tốt.

3. Mật ong

Không chỉ có tác dụng làm da trắng mịn, trị mụn, mật ong còn là phương pháp chữa bệnh lậu tại nhà vô cùng hiệu quả.

Nếu uống thuốc kháng sinh nhiều sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể, làm người bệnh mệt mỏi, khó chịu. Thì dùng mật ong sẽ là một lựa chọn hợp lý vì hầu như không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào.

Cách làm:

  • Pha mật ong với nước ấm uống vào mỗi buổi sáng.
  • Hoặc người bệnh có thể sử dụng kết hợp mật ong với các loại kháng sinh để nâng cao hiệu quả điều trị.

4. Chữa bệnh lậu tại nhà bằng giấm táo

Giấm táo có tác dụng kháng khuẩn rất tốt, có thể kháng lại sự nhiễm trùng của vùng bệnh. Ngoài ra còn có thể làm giảm đau, viêm vùng bệnh và ngăn chặn sự lan rộng của vi khuẩn sang các vị trí khác trên cơ thể.

Cách làm:

  • Cho 1 – 2 thìa giấm táo và một ít mật ong vào một ly nước ấm, khuấy đều.
  • Uống 2 – 3 lần mỗi ngày hỗn hợp này. Sau khoảng 1 tháng người bệnh sẽ nhận ra những thay đổi tích cực của cơ thể.

5. Chiết xuất lá ô liu

Trong chiết xuất oliu có một chất được gọi là oleuropein. Chất này có tác dụng chống vi khuẩn hiệu quả, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Đặc biệt là có khả năng chống lại các gốc tự do rất tốt.

Cách làm:

  • Uống 250 – 50mg chiết xuất ô liu (dạng viên nang) hai lần mỗi ngày.
  • Đều đặn uống trong vòng 10 – 12 tháng để đạt được hiệu quả tốt nhất.

6. Cây cúc dại

Ngoài tác dụng chữa bệnh viêm họng, đau răng, bệnh sởi, bệnh dại, sưng hạch…ít người biết rằng hoa cúc dại là một loại cây chữa bệnh lậu rất tốt.

Theo Y học, hoa cúc dại có khả năng tăng cường tế bào miễn dịch, tăng số lượng thực bào và khả năng hoạt động. Nên khi người bệnh dùng hoa cúc dại để điều trị thì sức đề kháng của cơ thể với loại vi khuẩn gây bệnh này cũng cao lên.

Cách làm:

  • Rửa sạch cây cúc dại, giã ra lấy nước uống đều đặn 1 – 2 lần mỗi ngày.
  • Sau 8 – 10 tháng, các vùng bị nhiễm bệnh sẽ thuyên giảm dần.

7. Măng cụt

Măng cụt là loại trái cây vô cùng phổ biến, dễ tìm thấy ở các chợ, siêu thị hay tạp hóa bán hoa quả… Phần thịt trắng trong măng cụt có nhiều chất dinh dưỡng và tác dụng chống khuẩn cao. Loại quả này rất thích hợp cho nam giới trong việc chữa bệnh lậu tại nhà.

Cách làm:

  • Lấy phần thịt trắng của măng cụt, ép lấy nước và uống hằng ngày.
  • Kiên trì uống trong một năm để đạt hiệu quả tốt nhất.

8. Rau dền gai

Rau dền gai là loại rau nấu canh rất phổ biến ở nước ta. Rau thường mọc hoang, hầu như vườn nhà nào cũng thấy.

Cách làm:

  • Rửa sạch thân hoặc lá rền gai, sau đó sắc với khoảng 100ml nước, đun đến khi nước chỉ còn một nửa thì tắt bếp.
  • Uống đều đặn hằng ngày để thấy sự thay đổi rõ rệt của bản thân.

9. Chữa bệnh lậu tại nhà chỉ với nha đam

Cách làm:

  • Lấy phần thịt của nha đam bôi trực tiếp lên vùng da bị nhiễm bệnh.
  • Trong nha đam có hoạt chất làm giảm ngứa, giảm đau và hỗ trợ quá trình trị bệnh lậu rất hiệu quả.

10. Cây hải cầu vàng

Cây hải cầu vàng (mao lương hoa) là một loại cây chứa nhiều alkaloid như: Hydrastine, Berberine, có đặc tính kháng khuẩn nổi trội.

Ở Châu Âu, đây là loại cây đã được dùng để hỗ trợ việc điều trị bệnh lậu tại nhà từ khá lâu.

Có một số nghiên cứu chỉ ra rằng cây hải cẩu vàng có khả năng thay thế cho thuốc kháng sinh trong trường hợp bệnh nhân kháng thuốc. Tuy nhiên, điều này vẫn chưa được kiểm chứng xác thực.

Cách làm:

  • Sắc cây hải cầu vàng hoặc giã nát và bôi trực tiếp vào vùng da bị bệnh.
  • Duy trì thực hiện đều đặn hằng ngày để nhận được kết quả tốt nhất.

11. Mãng cầu gai

Trong mãng cầu gai chứa nhiều vitamin B1, B2, vitamin C, có tác dụng ngăn ngừa nhiễm trùng hiệu quả.

Cách làm: Ép mãng cầu gai, uống 2 lần một ngày.

12. Điều trị bệnh lậu tại nhà nhờ cây chó đẻ

Cây chó đẻ hay cong được gọi là diệp hạ châu, là loại cây cỏ mọc phổ biến ở các vùn nông thôn. Không chỉ là một loại thảo dược chữa viêm gan B, giúp mát gan, giải độc, an thần, lợi tiểu mà còn là loại cây rất tốt trong việc điều trị bệnh lậu.

Cách làm:

  • Sắc cây chó đẻ với khoảng 100 ml nước, đun sôi đến khi nước rút còn một nửa thì tắt bếp.
  • Đều đặn uống hằng ngày và nên uống khi còn ấm.

13. Rễ cây cỏ tranh

Rễ cây cỏ tranh có tính hàn, nhiều đường Glucose, Fructose và các Acid có lợi khác. Những chất này không chỉ có tác dụng trong việc giúp thanh nhiệt cơ thể, lợi tiểu, trị bệnh chảy máu cam mà còn là chất hỗ trợ điều trị bệnh lậu hiệu quả.

Cách làm:

  • Sắc rễ cây cỏ tranh lấy nước uống hoặc kết hợp với một số thảo dược khác như cây chó đẻ, bướm nhẵn để nâng cao khả năng chữa trị.

Theo khuyến cáo của bác sĩ Lộc: Cách chữa bệnh lậu tại nhà khá là đơn giản. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyên bạn việc điều trị này chỉ là phương pháp hỗ trợ và áp dụng đối với những người chỉ mới bắt đầu mắc bệnh lậu.

Nếu muốn điều trị nhanh chóng và dứt điểm căn bệnh này. Tốt nhất bệnh nhân hãy đến các cơ sở y tế uy tín, chất lượng để tiến hành xét nghiệm và đưa ra các phương án điều trị phù hợp với cơ thể.

Cách điều trị bệnh lậu ở người lớn bằng thuốc Tây y

Bệnh lậu xuất hiện ở cổ tử cung, trực tràng, niệu đạo, họng và mắt thường được điều trị bằng một liều duy nhất ceftriaxone và azithromycin. Ceftriaxone sẽ sử dụng qua đường tiêm bắp, trong khi azithromycin được dùng bằng đường uống.

Các kháng sinh khác dùng để thay thế 2 thuốc này chỉ được sử dụng khi ceftriaxone và azithromycin không có sẵn hoặc bệnh nhân bị dị ứng với 2 loại kháng sinh này.

Lậu ở cổ tử cung, trực tràng, niệu đạo hoặc cổ họng:

  • Sử dụng một liều duy nhất 1g azithromycin đường uống cộng với tiêm bắp 250mg ceftriaxone.
  • Nếu ceftriaxone không có sẵn: Sử dụng một liều duy nhất 400mg cefixime và 1g azithromycin đường uống.

Đối với những người bị dị ứng với ceftriaxone:

  • Uống 320mg gemifloxacin cộng với 2g azithromycin trong hai ngày liên tiếp
  • Hoặc tiêm bắp 240mg gentamicin cộng với uống 2g azithromycin trong hai ngày liên tiếp

Đối với những người dị ứng với azithromycin:

  • Tiêm bắp một liều duy nhất 250mg ceftriaxone cộng với uống 200mg doxycycline trong 7 ngày liên tiếp.

Lậu ở mắt dẫn đến viêm kết mạc:

Tiêm bắp một liều duy nhất 1g ceftriaxone và 1g azithromycin đường uống.

Ngoài việc được điều trị, bạn tình của bạn cũng cần xét nghiệm bệnh lậu nếu cần. Điều này là để bảo vệ không chỉ sức khỏe của người ấy mà cả cho bạn. Cho dù bạn tình của bạn đã được điều trị bệnh lậu hay chưa thì vẫn nên thực hiện xét nghiệm theo dõi bệnh thường xuyên.

Cách điều trị biến chứng của bệnh lậu bằng thuốc Tây y

Nhiễm khuẩn lậu cầu lan tỏa (DGI) là biến chứng nghiêm trọng do bệnh lậu không được điều trị. Nó thường được gọi với tên khác là hội chứng viêm khớp và da, vì sự lây lan của vi khuẩn qua đường máu đến các khớp và da.

Trong một số trường hợp, bệnh còn dẫn đến viêm màng não (viêm màng bao quanh não và tủy sống) và viêm nội tâm mạc (viêm van tim).

Nếu được chẩn đoán mắc DGI, bạn sẽ cần phải nhập viện để điều trị. Thời gian điều trị sẽ tùy thuộc vào mức độ lây lan của vi khuẩn lậu.

Viêm khớp

Đối với những người bị viêm khớp do ảnh hưởng của lậu cầu, điều trị ban đầu bao gồm:

  • Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch 1g ceftriaxone mỗi 24 giờ
  • Một liều duy nhất 1g azithromycin đường uống
  • Nếu người bệnh bị dị ứng với ceftriaxone, cách điều trị thay thế là tiêm tĩnh mạch 1g cefotaxime và 1g ceftizoxime mỗi 8 giờ

Điều trị giai đoạn đầu sẽ tiếp tục cho đến khi tình trạng bệnh được cải thiện trong ít nhất 24-48 giờ. Trong giai đoạn hai, nếu tình trạng đã được cải thiện, người mắc bệnh lậu sẽ được chuyển sang dùng kháng sinh đường uống. Tổng thời gian điều trị nên kéo dài ít nhất 1 tuần.

Viêm màng não và viêm nội tâm mạc

Đối với những người bị viêm màng não do lậu cầu và viêm nội tâm mạc do lậu cầu, cách điều trị ban đầu là:

  • Tiêm tĩnh mạch 1-2g ceftriaxone mỗi 12-24 giờ
  • Sử dụng 1 liều duy nhất 1g azithromycin bằng đường uống.

Tổng thời gian điều trị viêm màng não nên kéo dài ít nhất 10 ngày. Trong khi tổng thời gian điều trị viêm nội tâm mạc nên kéo dài ít nhất 4 tuần.

Cách điều trị bệnh lậu cho phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh

Nếu bạn được chẩn đoán mắc bệnh lậu khi mang thai. Điều quan trọng là phải tìm cách điều trị càng sớm càng tốt để ngăn ngừa lây nhiễm sang thai nhi.

Bệnh lậu sơ sinh có thể ngăn ngừa được bằng cách điều trị cho người mẹ. Nếu trẻ sơ sinh phát triển các triệu chứng bệnh lậu. Việc điều trị sẽ được chỉ định dựa trên cân nặng của trẻ và các biến chứng cụ thể của bệnh.

Việc điều trị bệnh lậu cho phụ nữ mang thai không khác gì so với điều trị cho phụ nữ không mang thai và thường không gây hại cho thai nhi.

Thuốc mỡ kháng sinh (erythromycin 0,5%) sẽ được dùng cho mắt của em bé khi sinh để ngăn ngừa ophthalmia neonatorum (bệnh nhiễm trùng mắt do vi khuẩn lậu truyền sang em bé khi sinh). Sau khi sinh, trẻ em thường được bôi loại thuốc mỡ này như một biện pháp phòng ngừa.

Nếu người mẹ chưa được điều trị hoặc chẩn đoán muộn bệnh lậu thì dù các triệu chứng có xuất hiện hay không, trẻ sơ sinh vẫn phải bổ sung thêm kháng sinh. Làm như vậy để giúp xóa nhiễm trùng và ngăn ngừa các biến chứng như viêm âm đạo, viêm niệu đạo, nhiễm trùng đường hô hấp và DGI.

Cách sử dụng kháng sinh cho trẻ sơ sinh

Khi không có triệu chứng:

  • Tiêm bắp một liều duy nhất 25-50mg ceftriaxone cho mỗi kilogram cân nặng của trẻ.

Khi trẻ bị viêm kết mạc do nhiễm cầu khuẩn:

  • Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch một liều duy nhất 25-50mg ceftriaxone cho mỗi kilogram cân nặng của trẻ.

Trẻ bị DGI và không có viêm màng não:

  • Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch 25-50mg ceftriaxone cho mỗi kilogram cân nặng của trẻ trong 7 ngày.
  • Hoặc tiêm bắp 25mg ceftriaxone cho mỗi kilogram cân nặng của trẻ và cứ cách 12 giờ tiêm một lần trong 7 ngày

Trẻ bị DGI kèm với viêm màng não:

  • Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch 25mg ceftriaxone cho mỗi kilogram cân nặng của trẻ trong 10 đến 14 ngày.
  • Hoặc tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch 25mg ceftriaxone cho mỗi kilogram cân nặng của trẻ và cách 12 giờ tiêm một lần trong khoảng thời gian từ 10-14 ngày.

Phương pháp nhiệt điện trường DHA

Phương pháp điều trị nhiệt điện trường DHA là một phương pháp điều trị bệnh lậu bằng sự bức xạ nhiệt. Thông qua kỹ thuật điện trường sẽ sản sinh ra điện từ ở tần số cao. Sau đó, tác động lên các khu vực bệnh lậu đang phát triển để tiêu diệt và hồi phục sự trao đổi chất trong cơ thể.

Cơ chế hoạt động: Phương pháp điều trị này sử dụng đồng loạt các thiết bị y tế hiện đại được nhập khẩu từ Mỹ như: Hệ thống kiểm tra gen vi sinh vật, máy quang học miễn dịch, máy kiểm tra sinh hóa tự động… Để xác định đặc điểm lậu cầu khuẩn, từ hoạt tính, mức độ xâm hại, độ nhạy cảm thuốc, nhiễm trùng chéo cho tới những biến thể của lậu cầu khuẩn để tiến hành điều trị hiệu quả.

Khi đã xác định được đặc điểm lậu cầu khuẩn, quá trình ức chế trao đổi chuỗi gene tế bào lậu cầu khuẩn sẽ được diễn ra. Toàn bộ các loại vi khuẩn gây hại bị tiêu diệt, hệ miễn dịch của cơ thể được tăng lên. Các cơ quan, bộ phận trong cơ thể được hồi phục chức năng sinh lý, giảm tối đa nguy cơ bệnh tái nhiễm.

Sau khi áp dụng phương pháp, hệ miễn dịch của cơ thể tăng lên. Đồng nghĩa với đó là sẽ ngăn chặn sự nhân đôi, sự sinh sôi của vi khuẩn, phá hoại vi khuẩn mới hình thành. Từ đó ngăn chặn tận gốc sự phát triển của vi khuẩn.

Ưu điểm:

  • Xét nghiệm đặc tính của nhóm vi khuẩn hiệu quả, chính xác

Trước khi điều trị, người bệnh sẽ được tiến hành xét nghiệm để xác định nhóm vi khuẩn gây bệnh.

Tiến hành phân tích xét nghiệm định tính định lượng khoa học, chính xác và toàn diện tất cả các chủng loại vi khuẩn. Hoạt tính và mức độ nguy hại của chúng cũng như tình trạng viêm nhiễm mà những vi khuẩn này gây ra. Từ đó tiến hành điều trị chuẩn xác và khoa học, hiệu quả trong tiêu diệt khuẩn lậu cầu.

  • Khống chế chuỗi chuyển hóa gen tế bào, hạn chế tái phát:

Phương pháp nhiệt điện trường DHA dựa trên sự sàng lọc đặc tính khác biệt giữa khuẩn lậu cầu với nhóm vi khuẩn mới. Để tiến hành điều trị màng tế bào của khuẩn lậu cầu, khống chế chuỗi chuyển gen. Ngăn chặn vi khuẩn quay trở lại, không cho vi khuẩn mới sinh ra, như vậy có thể chặn con đường quay trở lại của vi khuẩn.

  • Điều trị tận gốc, giảm biến chứng và viêm nhiễm đi kèm:

Phương pháp nhiệt điện trường DHA kết hợp đồng thời các bài thuốc Đông y. Giúp điều trị bệnh tận gốc tránh biến chứng và các hiện tượng viêm nhiễm kèm theo.

Điều trị toàn diện các tổn thương mà bệnh lí gây ra, tiêu diệt hoàn toàn, tổng hợp và hệ thống chứng viêm và những nguyên nhân gây bệnh từ bên trong. Điều tiết chức năng miễn dịch của cơ thể và phục hồi khả năng sinh lí của các cơ quan.

Ngoài ra, còn phải kể đến những ưu điểm như:

  • Không cần mổ, không đốt điện, không đặt ống nội soi.
  • Phương pháp DHA điều trị bệnh lậu an toàn, không gây đau đớn, không gây tác dụng phụ, ngăn ngừa bệnh tái phát trở lại.
  • Phương pháp có thời gian điều trị ngắn, không mất nhiều thời gian nằm viện, không ảnh hưởng đến công việc và sinh hoạt.
  • Vết thương nhanh chóng hồi phục đảm bảo không ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt và công việc hàng ngày của người bệnh.

Trên đây là tổng hợp những phương pháp điều trị bệnh lậu phổ biến hiện nay. Nội dung bài viết chỉ mang tính tham khảo, người bệnh không nên áp dụng để chữa trị.

Ngay khi có dấu hiệu của bênh lậu, người bệnh hãy nhanh chóng đến các cơ sở y tế để thăm khám. Hoặc có thể gọi đến hotline 0332.246.037 để được bác sĩ tư vấn kịp thời.

Hà Văn Hương

Gần 40 năm công tác trongnghề, bác sĩ Hương được nhiều ngườibệnh biết đến với tên gọi “bác sĩ có bàn tay vàng” trong việc thăm khám và điềutrị các bệnh lí về nam khoa.

Bài viết cùng chuyên mục

Stay in Touch

Thank you! Your submission has been received!

Oops! Something went wrong while submitting the form

Dakhoaquocte221 là website chia sẻ những kiến thức y tế và sức khỏe thường gặp.  Những thông tin chỉ mang tính chất tổng hợp, tham khảo. Người bệnh tuyệt đối không tự ý thực hiện làm theo nếu chưa có sự chỉ dẫn của bác sĩ. Nguồn bài viết được tham khảo từ healthvn247 , website y khoa nổi tiếng ở Việt Nam