[Tổng hợp] Nguyên nhân gây bệnh giang mai và cách điều trị phù hợp

August 3, 2020
Bệnh Xã Hội

Nguyên nhân gây bệnh giang mai là do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Xoắn khuẩn này thường lây qua đường tình dục không an toàn. Ngoài ra, giang mai còn có thể lây qua nhiều con đường khác.

Nội dung bài viết dưới đây sẽ bật mí nguyên nhân gây bệnh giang mai chi tiết. Hy vọng sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về giang mai, cũng như tác hại và cách điều trị bệnh hiện nay.

Bệnh giang mai là gì?

Giang mai do một loại bệnh nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn nhạt có tên là treponema pallidum gây ra, sinh sản theo lối phân chia 30 – 33h/lần. Đây là loại vi khuẩn có hình xoắn, sống dai dẳng ở những nơi ẩm ướt nhưng dễ chết khi ở ngoài cơ thể.

Những loại vi khuẩn này có thể lan truyền từ người sang người qua các bộ phận như vùng âm đạo, dương vật, hậu môn, trực tràng, miệng, môi, mắt.

Theo số liệu thống kê của tổ chức y tế thế giới (WHO), mỗi ngày trên thế giới có khoảng 1000 người mắc bệnh xã hội. Trong đó, tỷ lệ người mắc bệnh giang mai chiếm tới 40%.

Nguyên nhân gây bệnh giang mai

Nguyên nhân gây bệnh giang mai được chia thành 2 nhóm, đó là nhóm nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp.

Nguyên nhân trực tiếp

Tác nhân gây ra bệnh giang mai chính là xoắn khuẩn Treponema pallidum do Schaudinn và Hauffman tìm ra vào năm 1905.

Khi soi trên kính hiển vi có nền đen, xoắn khuẩn có hình lò xo, có từ 6-14 vòng xoắn, nằm sát nhau, chiều dài 5 - 15 µm đường kính 0,1 - 0,3 µm, di chuyển qua lại theo 3 chiều:

  • Di chuyển dọc theo hình xoắn ốc.
  • Di chuyển ngang như lò xo.
  • Di động lượn sóng.

Đây là một xoắn khuẩn yếu, có thể chết nhanh khi ra khỏi cơ thể. Môi trường nhiệt độ cao và khô ráo cũng làm xoắn khuẩn dễ chết (42 độ C sau 30 phút). Ngoài ra, chúng cũng bị bất động và chết khi tiếp xúc với oxy, nước cất, xà bông và các chất diệt khuẩn thông thường khác.

Khả năng sinh sản của xoắn khuẩn Treponema pallidum là 30-33h mỗi lần. Loại vi khuẩn này rất khó nuôi cấy trong môi trường nhân tạo và có thể chịu tác động của nhiều loại kháng sinh.

Nguyên nhân gián tiếp

Xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập qua màng nhầy tại âm đạo, miệng và hậu môn; các vết xước ngoài da để xâm nhập vào cơ thể. Những con đường lây truyền của bệnh giang mai được liệt kê dưới đây:

  • Quan hệ tình dục không an toàn: Đây là con đường lây truyền phổ biến nhất của bệnh giang mai. Theo thống kê, 95% trường hợp nhiễm bệnh là do quan hệ tình dục không an toàn. Vi khuẩn thông qua các tiếp xúc trong quan hệ tình dục bằng âm đạo, miệng và hậu môn để xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh.
  • Lây truyền từ mẹ sang con: Mẹ mắc bệnh giang mai có nguy cơ lây truyền bệnh sang con từ tháng thứ 4 của thai kỳ. Vi khuẩn lây lan thông qua nhau thai hoặc khi sinh thường. Đứa trẻ ra ngoài theo đường sinh thường, tiếp xúc với xoắn khuẩn ở âm đạo của mẹ nên nhiễm bệnh.
  • Lây truyền qua các tiếp xúc ngoài gia: Các vết xước ngoài da chính là “cửa ngõ” cho các tác nhân có hại từ bên ngoài xâm nhập và gây bệnh. Nếu các tổn thương ngoài da của bạn mà tiếp xúc với dịch nhầy, máu của bệnh nhân giang mai, có chứa xoắn khuẩn Treponema pallidum thì bạn sẽ mắc bệnh.
  • Không lây qua tiếp xúc gián tiếp: Giang mai không lây lan qua các tiếp xúc chung như tay nắm cửa, quần áo, bồn vệ sinh…. như một số người lầm tưởng.

Xem thêm: Giang mai có nguy hiểm không? Có chữa được không?

Tác hại của bệnh giang mai

Giang mai là một trong số các bệnh lý điển hình trong nhóm bệnh xã hội. Bởi những ảnh hưởng xấu của nó gây ra cho người bệnh là cực kì lớn. Những tiêu cực bạn sẽ gặp phải khi mắc bệnh có thể là:

Khó khăn trong sinh hoạt

Khi nhiễm bệnh, các xoắn khuẩn giang mai xâm nhập làm tổn thương đốt sống lưng của người bệnh. Đối với nam giới, bàng quang sẽ chịu nhiều tác động xấu, dẫn đến tình trạng tiểu tiện khó kiểm soát, tiểu buốt, tiểu rắt. Gây ra nhiều đau đớn và khó chịu cho người bệnh.

Hoạt động hàng ngày của người mắc bệnh giang mai gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt là trong hoạt động tình dục. Lúc này, người bệnh sẽ có cảm giác đau đớn khó chịu khi quan hệ.

Hậu quả có thể dẫn đến tình trạng suy giảm ham muốn, stress…. cho người bệnh đồng thời còn lây nhiễm cho bạn tình.

Dẫn đến các tổn thương khác

Bệnh giang mai không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những tổn thương khác cho người bệnh như:

  • Tê liệt tủy sống: Khi các xoắn khuẩn tồn tại trong cơ thể, chúng phát triển ngày càng mạnh mẽ, tấn công phá hủy các bộ phận của cơ thể. Đặc biệt là tê liệt tủy sống, nguy cơ cao dẫn đến tử vong.
  • Tổn thương khu thần kinh: Các xoắn khuẩn giang mang có khả năng làm teo dây thần kinh của người bệnh. Đặc biệt là dây thần kinh thị lực dẫn đến suy giảm thị giác, nghiêm trọng hơn là gây mù lòa cho người bệnh.
  • Tổn hại hệ thống mạch máu: Xoắn khuẩn giang mai thâm nhập vào hệ thống mạch máu làm viêm động mạnh. Điều này dẫn đến các biến chứng tắc động mạng, u động mạch chủ cho người bệnh….

Xét nghiệm bệnh giang mai

Trước khi tiến hành điều trị giang mai, người bệnh sẽ được thăm khám lâm sàng, hỏi về tiền sử quan hệ tình và kiểm tra toàn thân cùng bộ phận sinh dục. Sau đó, sẽ được chỉ định một số xét nghiệm dưới đây để chẩn đoán chính xác bệnh.  

  • Xét nghiệm máu: Xét nghiệm phát hiện được kháng thể giang mai tồn tại trong máu, dù có hay không biểu hiện bệnh. Bởi vì kháng thể sẽ có mặt trong máu sau khi nhiễm xoắn khuẩn Treponema pallidum.
  • Dịch tiết từ vết loét: Chẩn đoán phát hiện giang mai giai đoạn đầu. Dịch được lấy từ một vết loét xuất hiện trong giai đoạn đầu hoặc giai đoạn thứ 2 đem dưới kính hiển vi có nền đen để quan sát hình dạng và cách di chuyển của xoắn khuẩn.
  • Dịch não tủy: Bác sĩ sẽ lấy dịch não tủy từ cột sống, soi trên kính hiển vi có nền đen để xem có xoắn khuẩn giang mai hay không. Xét nghiệm này thường chỉ dùng cho giang mai ở giai đoạn cuối. Nhằm kiểm tra xoắn khuẩn Treponema pallidum đã gây hại cho hệ thần kinh hay chưa.

Cách điều trị bệnh giang mai

Hiện nay có 2 phương pháp điều trị giang mai, bao gồm điều trị bằng thuốc và liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA. Tùy vào mức độ bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị kịp thời.

Điều trị bệnh giang mai bằng thuốc

Hiện có nhiều loại kháng sinh tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai. Kháng sinh được bác sĩ kê đơn tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe người bệnh và giai đoạn phát triển nặng hay nhẹ của bệnh.

Bệnh nhân cần chú ý tuân thủ chỉ định của bác sĩ trong quá trình điều trị bằng thuốc, dùng đúng thuốc, đủ liều, trong thời gian quy định.

  • Đối với bệnh nhân giang mai giai đoạn đầu, có thể chỉ cần một liều thuốc tiêm tĩnh mạch là đủ.
  • Bệnh nhân giang mai giai đoạn cuối cần tiêm kháng sinh liều cao vào tĩnh mạch tối thiểu trong vòng 10 ngày.
  • Phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai cần điều trị loại kháng sinh thay thế, để tránh ảnh hưởng đến thai nhi.

Chú ý: Thuốc kháng sinh có thể tiêu diệt xoắn khuẩn nhưng không thể khắc phục các biến chứng của bệnh đã phát sinh. Vậy nên, người bệnh cần chữa bệnh giang mai sớm là rất cần thiết.

Liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA

Liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA là phương pháp điều trị bệnh giang mai kết hợp giữa thuốc và biện pháp vật lý trị liệu.

  • Nguyên lý hoạt động:

Với sự hỗ trợ của liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA, thuốc kháng sinh sẽ nhanh chóng xâm nhập vào các tổ chức xoắn khuẩn giang mai. Từ đó, phá hủy nguồn cung cấp dinh dưỡng cho xoắn khuẩn, khống chế và tiêu diệt xoắn khuẩn.

Đồng thời, liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA giúp cơ thể tăng sức đề kháng, tăng cường khả năng miễn dịch. Từ đó, các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể vốn bị tổn thương nhanh chóng được phục hồi.

  • Lộ trình điều trị bệnh giang mai gồm 4 bước:

+ Bước 1: Bác sĩ tiến hành chẩn đoán bằng xét nghiệm huyết thanh và kiểm tra xoắn khuẩn để xác định bệnh lý.

+ Bước 2: Dùng thuốc kháng sinh tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai, kết hợp điều trị cả trong và ngoài.

+ Bước 3: Sau khi đã khống chế sự phát triển của xoắn khuẩn, ổ bệnh tiêu diệt triệt để thì sẽ ứng dụng liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA. Công nghệ này phát ra các bước sóng ngắn giúp phục hồi tổn thương do bệnh gây ra.

+ Bước 4: Bệnh nhân cần được chăm sóc sau điều trị khỏi bệnh. Nhằm mục đích tăng cường thể lực và sức đề kháng, củng cố hiệu quả điều trị.

Ưu điểm vượt trội của liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA:

+ Chính xác tuyệt đối: Hệ thống kiểm tra xét nghiệm hiện đại, nhập khẩu trực tiếp từ các nước tiên tiến cho kết quả xét nghiệm nhanh và chính xác tuyệt đối.

+ Hiệu quả cao: Liệu pháp dẫn thuốc vào sâu trong tế bào bệnh, kích hoạt dược lực mạnh thêm giúp tiêu diệt xoắn khuẩn nhanh chóng trong toàn bộ cơ thể.

+ An toàn, không biến chứng: Liệu pháp cân bằng miễn dịch áp dụng kỹ thuật bức xạ nhiệt tiên tiến, giúp tăng cường miễn dịch cơ thể mà không làm tổn thương đến các tế bào xung quanh.

+ Chặn đứng nguy cơ tái phát: Mầm bệnh được khống chế và diệt trừ “tận gốc” nên không có khả năng tái phát.

Xem thêm: [Tổng hợp] 7+ Biểu hiện của bệnh giang mai thường gặp

Phòng chống bệnh giang mai

Hiện y học chưa có vắc – xin để phòng ngừa bệnh giang mai. Biện pháp phòng chống tốt nhất để ngăn ngừa sự lây lan của bệnh là quan hệ tình dục an toàn.

  • Quan hệ tình dục 1 vợ 1 chồng: Chung thủy trong hôn nhân không chỉ phòng tránh được giang mai mà còn các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.
  • Dùng bao cao su nếu có nhiều bạn tình: Nếu như bạn có một lối sống tình dục “phóng khoáng” thì biện pháp tốt nhất là nên mang bao cao su mỗi khi quan hệ tình dục. Tuy nhiên, bao cao su chỉ giảm nguy cơ lây nhiễm chứ không bảo vệ hoàn toàn. Bởi vì xoắn khuẩn vẫn có thể lây lan qua các vùng da không được bao cao su bảo vệ.
  • Không quan hệ tình dục nếu chưa khỏi hẳn bệnh: Quan hệ khi đang điều trị giang mai sẽ khiến da bị trầy xước làm bệnh trầm trọng hơn hoặc lây cho bạn tình. Ngoài ra, nếu bạn đã điều trị khỏi giang mai mà bạn quan hệ trở lại với người mắc bệnh thì bạn vẫn có nguy cơ tái nhiễm rất cao.
  • Phòng ngừa giang mai ở phụ nữ mang thai: Trước khi có ý định mang thai, phụ nữ nên đi khám sức khỏe tổng quát. Để phát hiện xem có mắc bệnh nào gây hại đến thai nhi hoặc sức khỏe người mẹ hay không. Từ đó, có giải pháp xử lý phù hợp.
  • Hạn chế sử dụng các chất kích thích: Không nên dùng rượu hoặc các chất kích thích như ma túy, thuốc lắc. Vì chúng khiến bạn mất lý trí, dẫn đến các hành vi tình dục không an toàn.

Hy vọng qua những thông tin trên đã giúp bạn đọc nắm rõ nguyên nhân gây bệnh giang mai. Đây là bệnh xã hội có mức độ nguy hiểm cao, do đó mỗi người cần nâng cao ý thức phòng bệnh.

Trường hợp nghi ngờ nhiễm giang mai, người bệnh có thể gọi đến hotline 0332.246.037 để được các bác sĩ tư vấn chi tiết.

Hà Văn Hương

Gần 40 năm công tác trongnghề, bác sĩ Hương được nhiều ngườibệnh biết đến với tên gọi “bác sĩ có bàn tay vàng” trong việc thăm khám và điềutrị các bệnh lí về nam khoa.

Bài viết cùng chuyên mục

Stay in Touch

Thank you! Your submission has been received!

Oops! Something went wrong while submitting the form

Dakhoaquocte221 là website chia sẻ những kiến thức y tế và sức khỏe thường gặp.  Những thông tin chỉ mang tính chất tổng hợp, tham khảo. Người bệnh tuyệt đối không tự ý thực hiện làm theo nếu chưa có sự chỉ dẫn của bác sĩ. Nguồn bài viết được tham khảo từ healthvn247 , website y khoa nổi tiếng ở Việt Nam