[ Đau tinh hoàn ở trẻ em] 7+ Thông tin cha mẹ cần lưu ý

April 6, 2021
Nam Khoa

Đau tinh hoàn ở trẻ em luôn là một trong những vấn đề khiến rất nhiều bậc phụ huynh lo lắng. Bởi bệnh không chỉ khiến trẻ đau đớn mà nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản về sau. Vì vậy nội dung bài viết dưới đây sẽ chia sẻ những thông tin quý báu giúp các bậc làm cha mẹ hiểu hơn về đau tinh hoàn ở trẻ em. Hãy theo dõi và cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!

Thế nào là đau tinh hoàn ở trẻ em?

Viêm tinh hoàn là bệnh lý nam khoa thường xảy ra ở nam giới sau độ tuổi dậy thì. Tuy nhiên, bệnh đau tinh hoàn cũng có thể gặp ở trẻ nhỏ do rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Viêm tinh hoàn ở trẻ em là tình trạng tinh hoàn bị tổn thương và sưng viêm.

Các bậc phụ huynh có thể nhận biết viêm tinh hoàn ở trẻ qua một số triệu trứng sau:

  • Vùng da bìu phù nề, sưng đỏ và nóng
  • Sờ vào tinh hoàn thấy sưng cứng và đau
  • Trẻ thường xuyên đi tiểu, nước tiểu có lẫn máu hoặc dịch mủ
  • Trẻ sốt nhẹ và mệt mỏi
  • Lười ăn và thiếu năng động

Nguyên nhân gây viêm tinh hoàn ở trẻ nhỏ

Có rất nhiều nguyên nhân gây viêm tinh hoàn ở trẻ nhỏ, trong đó phải kể đến như:

Hẹp bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu bẩm sinh có thể khiến nước tiểu và chất thải ứ đọng ở cơ quan sinh dục. Tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập và gây nhiễm trùng tinh hoàn, niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt,…

Cơ quan sinh dục bị tổn thương

Trong quá trình vui chơi, trẻ có thể bị va chạm, ngã và gây tổn thương vùng bìu. Tổn thương này có thể phát triển thành hiện tượng viêm và sưng tinh hoàn.

Vệ sinh vùng kín kém

Trẻ nhỏ thường chưa có ý thức trong việc vệ sinh cơ thể và vùng kín. Do đó vùng kín có thể ứ đọng bụi bẩn và chất thải. Tạo điều kiện cho vi khuẩn và virus xâm nhập gây viêm nhiễm.

Biến chứng của bệnh quai bị

Sau khi mắc bệnh quai bị, virus có thể di chuyển xuống tinh hoàn và gây tổn thương cơ quan này. Đây là nguyên nhân gây viêm tinh hoàn phổ biến nhất ở trẻ nhỏ và thanh thiếu niên.

Ảnh hưởng của các bệnh lý khác

Trẻ bị mắc bệnh viêm bàng quang, tuyến tiền liệt và niệu đạo có nguy cơ cao bị nhiễm trùng ở tinh hoàn.

Xem thêm: [Đau tinh hoàn trái] – Tổng quan về nguyên nhân, nguy hại, cách chữa

Điều trị viêm tinh hoàn ở trẻ em như thế nào?

Ngay khi phát hiện trẻ em bị đau tinh hoàn, các bậc phụ huyng không nên có hành vi động chạm vào khu vực nhạy cảm. Bởi việc làm này chỉ làm gia tăng sự tổn thương nơi vùng kín của bé. Nếu không cẩn thận, có thể khiến cho tình trạng đau đớn trở nên nặng nề hơn.

Tốt nhất cha mẹ nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và kiểm tra. Tùy vào nguyên nhân gây bệnh, cũng như mức độ bệnh như thế nào mà bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị phù hợp cho bé.

  • Sử dụng thuốc: Nếu trẻ viêm tinh hoàn do vi khuẩn, bác sĩ có thể chỉ định một số loại kháng sinh để tiêu diệt và kìm hãm tác nhân gây bệnh. Bên cạnh đó, có thể cho trẻ dùng thuốc giảm đau để khắc phục các triệu chứng do bệnh gây ra.
  • Kỹ thuật CRS: Kỹ thuật này đưa thuốc vào vị trí vi khuẩn cư ngụ bằng tần sóng. Bởi kỹ thuật CRS phù hợp với trẻ nhỏ tuổi và không thể sử dụng kháng sinh toàn thân.
  • Phương pháp nâng đỡ: Phương pháp này cố định tinh hoàn, sau đó kết hợp với liệu pháp chườm lạnh, dùng kháng sinh để giảm triệu chứng và ức chế nhiễm trùng.

Bên cạnh đó trong quá trình điều trị viêm tinh hoàn ở trẻ em, các bậc phụ huynh cần tăng cường vệ sinh vùng kín. Kết hợp với đó là các biện pháp hạn chế vận động mạnh để tránh tình trạng đau đớn kéo dài.

Đặc biệt, cha mẹ nên tăng cường sử dụng các loại thực phẩm giàu dưỡng chất, có lợi cho sức khỏe trẻ em. Chỉ có như vậy khả năng đề kháng của bé mới được nâng cao và rút ngắn thời gian trị liệu.

Phòng khám Đa khoa Quốc tế- Địa chỉ điều trị viêm tinh hoàn ở trẻ hiệu quả, an toàn

Nhắc đến địa chỉ điều trị viêm tinh hoàn ở trẻ hiệu quả và an toàn không thể bỏ qua phòng khám Đa khoa Quốc tế. Một trong những địa chỉ điều trị bệnh được rất nhiều người bệnh tin tưởng. Được giới chuyên môn đánh giá cao rất cao.

Và tùy vào mức độ bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra một số phương

So với các phương pháp điều trị viêm tinh hoàn truyền thống. hệ thống điều trị quang học CRS có nhiều ưu điểm vượt trội như:

  • Kiểm tra khoa học cao, chẩn đoán chính xác virus gây bệnh bằng hệ thống máy móc hiện đại.
  • Điều trị bệnh tận gốc, khả năng diệt khuẩn cao

Tùy vào từng bộ phận sẽ sử dụng từng loại năng lượng bức xạ siêu dẫn tốc độ cao, tiêu diệt toàn diện các loại vi khuẩn và virus gây bệnh, đào thải độc tố.

  • Độ an toàn cao

Căn cứ vào cơ địa của từng bệnh nhân mà bác sỹ sẽ đưa ra phương án điều trị khoa học. Với hệ thống theo dõi thông minh sẽ giúp bác sĩ có thể theo dõi toàn bộ quá trình thực hiện. Giúp cho việc điều trị bệnh hiệu quả, an toàn.

Thời gian điều trị bệnh ngắn, khả năng phục hồi nhanh.

  • Hiệu quả điều trị bệnh cao, khả năng tái phát của bệnh thấp, gần như là 0%

Với việc kết hợp giữa công nghệ di truyền tăng cường kích thích sự hoạt động của tế bào miễn dịch cùng với sự phục hồi các tế bào bị tổn thương. Môi trường trong cơ thể sẽ được điều chỉnh, khả năng miễn dịch, sức đề kháng của bản thân được  nâng cao.

Phòng ngừa các triệu chứng đau tinh hoàn ở trẻ em

Bên cạnh đó các bác sĩ chuyên khoa cũng cho biết: Muốn phòng ngừa đau tinh hoàn cho trẻ, các bậc phụ huynh nên lưu ý một số vấn đề sau:

Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ cho trẻ

Việc không chịu khó vệ sinh bộ phận sinh dục đã tạo điều kiện cho các vi khuẩn, virus hình thành và sinh sống. Do đó, phụ huynh cần tiến hành vệ sinh sạch sẽ cho trẻ để phòng ngừa bệnh.

Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh

Một chế độ ăn uống lành mạnh vừa cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết để trẻ phát triển vừa giúp gia tăng sức mạnh của hệ miễn dịch. Cho trẻ ăn đủ bữa, tránh bỏ bữa, đặc biệt là bữa sáng. Đồng thời, ăn uống đúng giờ là tiêu chuẩn của chế độ ăn uống khoa học.

Ngoài ra, để bảo vệ bộ phận tinh hoàn, bạn nên dạy trẻ hạn chế tối đa sự va chạm, cọ xát mạnh vào những vật cứng. Không nên tắm nước quá nóng, mặc đồ lót quá chặt và ngồi lâu một chỗ. Hơn nữa, hãy dậy trẻ luyện thể dục thể thao hàng ngày để có một sức khỏe tốt, sức đề kháng được nâng cao.

Thăm khám sức khỏe sinh sản định kỳ

Cứ 6 tháng một lần, nên cho trẻ đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám sức khỏ định kỳ.

Việc đi khám thường xuyên này sẽ đảm bảo cho trẻ có mắc các bệnh lý tinh hoàn hay không hoặc phát hiện sớm nhất những biến đổi bất thường ở bộ phận này. Từ đó, bác sĩ sẽ có những lời khuyên cũng như phương pháp điều trị phù hợp, giúp trẻ nhanh chóng khỏi bệnh.

Mong rằng với những chia sẻ bên trên đã giúp các bậc phụ huynh hiểu rõ hơn về đau tinh hoàn ở trẻ em. Nếu như còn bất cứ thắc mắc nào liên quan đến vấn đề trên, cần tư vấn. Hãy liên hệ qua số 033.224.6037 hoặc để lại câu hỏi, số điện thoại TẠI ĐÂY, chuyên gia tư vấn sẽ liên hệ và giải đáp miễn phí.

Hà Văn Hương

Gần 40 năm công tác trongnghề, bác sĩ Hương được nhiều ngườibệnh biết đến với tên gọi “bác sĩ có bàn tay vàng” trong việc thăm khám và điềutrị các bệnh lí về nam khoa.

Bài viết cùng chuyên mục

Stay in Touch

Thank you! Your submission has been received!

Oops! Something went wrong while submitting the form

Dakhoaquocte221 là website chia sẻ những kiến thức y tế và sức khỏe thường gặp.  Những thông tin chỉ mang tính chất tổng hợp, tham khảo. Người bệnh tuyệt đối không tự ý thực hiện làm theo nếu chưa có sự chỉ dẫn của bác sĩ. Nguồn bài viết được tham khảo từ healthvn247 , website y khoa nổi tiếng ở Việt Nam