Bệnh giang mai: Cách điều trị bệnh giang mai như thế nào hiệu quả

June 2, 2020
Bệnh Xã Hội

Bệnh giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm, ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe của chị em. Vậy bệnh giang mai có chữa được không? Cách điều trị giang mai như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.

Tìm hiểu về bệnh giang mai

Bệnh giang mai (syphilis) là bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập trực tiếp vào cơ thể qua các vùng da không được bảo vệ, qua vết xước trên da. Vi khuẩn cũng có thể lây truyền từ mẹ sang con từ tháng thứ 4 trở đi, đe dọa tính mạng của cả mẹ và thai nhi.

Do cấu tạo bộ phận sinh dục nữ có dạng mở nên nữ giới dễ bị nhiễm bệnh hơn nam giới. Giang mai ở nữ nếu không được điều trị, sẽ gây tổn thương trầm trọng đến tất cả các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể, đe dọa đến tính mạng bệnh nhân.

Xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập qua màng nhầy tại âm đạo, miệng và hậu môn; các vết xước ngoài da để xâm nhập vào cơ thể. Những con đường lây truyền của bệnh giang mai được liệt kê dưới đây:

  • Quan hệ tình dục không an toàn: Đây là con đường lây truyền phổ biến nhất của bệnh giang mai. Theo thống kê, 95% trường hợp nhiễm bệnh là do quan hệ tình dục không an toàn. Vi khuẩn thông qua các tiếp xúc trong quan hệ tình dục bằng âm đạo, miệng và hậu môn để xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh.
  • Lây qua truyền máu: Xoắn khuẩn Treponema pallidum có ở trong máu của bệnh nhân. Nên giang mai có lây truyền qua đường máu. Tuy nhiên, nguy cơ truyền máu không cao do sau khi để máu trong ngăn đông thì vi khuẩn sẽ chết sau 3-4h. Ngoài ra trước khi hiến máu, người cho máu sẽ được xét nghiệm để chắc chắn rằng bạn không mang bệnh truyền nhiễm.
  • Lây truyền từ mẹ sang con: Mẹ mắc bệnh giang mai có nguy cơ lây truyền bệnh sang con từ tháng thứ 4 của thai kỳ. Vi khuẩn lây lan thông qua nhau thai hoặc khi sinh thường. Đứa trẻ ra ngoài theo đường sinh thường, tiếp xúc với xoắn khuẩn ở âm đạo của mẹ nên nhiễm bệnh.
  • Lây truyền qua các tiếp xúc ngoài gia: Các vết xước ngoài da chính là “cửa ngõ” cho các tác nhân có hại từ bên ngoài xâm nhập và gây bệnh. Nếu các tổn thương ngoài da của bạn mà tiếp xúc với dịch nhầy, máu của bệnh nhân giang mai, có chứa xoắn khuẩn Treponema pallidum thì bạn sẽ mắc bệnh.

Xem thêm: Chữa giang mai ở đâu tốt nhất - 8 Địa chỉ chữa giang mai uy tín, an toàn

Bệnh giang mai có chữa khỏi được không?

Bệnh giang mai có chữa khỏi được không? Theo bác sĩ Hà Văn Hương – Phòng khám Đa khoa Quốc tế HCM: bệnh giang mai có thể chữa khỏi được hoàn toàn và không tái phát. Nếu bệnh nhân phát hiện bệnh sớm và kịp thời điều trị bệnh ngay từ khi bệnh mới bộc phát trong giai đoạn đầu.

Vậy nên nếu bạn thấy cơ thể xuất hiện triệu chứng như nốt ban đỏ. Hoặc xuất hiện những vết loét ở bộ phận sinh dục và xung quanh hậu môn trong khoảng 1-2 tuần đầu... hãy đi khám và điều trị ngay.

Trong quá trình điều trị và sau khi điều trị bệnh giang mai, bạn cần tiến hành kiểm tra và xét nghiệm định kỳ. Bệnh giang mai có thể lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn. Vậy nên tốt nhất là bạn và cả bạn tình hãy cùng đi khám chữa bệnh.

Đối với những bệnh nhân khi điều trị bệnh theo đúng phác đồ thì 6 tháng sau sẽ có kết quả âm tính hoặc số lượng virus đã giảm rõ rệt. Nếu lượng kháng thể trong máu lại tăng lên chứng tỏ máu đã trở lại trạng thái bình thường. Còn đối với bệnh nhân bị giang mai giai đoạn cuối, nếu chữa trị hiệu quả thì các vùng viêm sẽ thu hẹp dần dần và mất đi. Tuy nhiên, những vùng tế bào bị vỡ không thể hồi phục lại như bình thường mà có thể để lại sẹo.

Cách điều trị bệnh giang mai

Cách chữa bệnh giang mai chủ yếu là dùng thuốc kháng sinh để tiêu diệt xoắn khuẩn Treponema pallidum. Ngoài ra, các trường hợp bệnh nặng, dùng thuốc không hiệu quả. Bác sĩ sẽ chỉ định liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA để chữa trị.

Lưu ý: Việc điều trị phải có sự chỉ định của bác sĩ.

Điều trị bệnh giang mai bằng thuốc kháng sinh

Hiện có nhiều loại kháng sinh tiêu diệt được xoắn khuẩn giang mai. Kháng sinh được bác sĩ kê đơn tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe người bệnh và giai đoạn phát triển nặng hay nhẹ của bệnh.

Bệnh nhân cần chú ý tuân thủ chỉ định của bác sĩ trong quá trình điều trị bằng thuốc, dùng đúng thuốc, đủ liều, trong thời gian quy định.

  • Đối với bệnh nhân giang mai giai đoạn đầu, có thể chỉ cần một liều thuốc tiêm tĩnh mạch là đủ.
  • Bệnh nhân giang mai giai đoạn cuối cần tiêm kháng sinh liều cao vào tĩnh mạch tối thiểu trong vòng 10 ngày.
  • Phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai cần điều trị loại kháng sinh thay thế, để tránh ảnh hưởng đến thai nhi.

Chú ý: Thuốc kháng sinh có thể tiêu diệt xoắn khuẩn nhưng không thể khắc phục các biến chứng của bệnh đã phát sinh. Vậy nên, người bệnh cần chữa bệnh giang mai sớm là rất cần thiết.

Điều trị bệnh giang mai bằng liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA

Liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA là một phương pháp điều trị bệnh giang mai kết hợp giữa thuốc và biện pháp vật lý trị liệu.

Nguyên lý hoạt động:

Với sự hỗ trợ của liệu pháp cân bằng miễn dịch, thuốc kháng sinh sẽ nhanh chóng xâm nhập vào các tổ chức xoắn khuẩn giang mai. Phá hủy nguồn cung cấp dinh dưỡng cho xoắn khuẩn, khống chế và tiêu diệt xoắn khuẩn.

Đồng thời, liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA giúp cơ thể tăng sức đề kháng, tăng cường khả năng miễn dịch. Từ đó các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể vốn bị tổn thương nhanh chóng được phục hồi.

Lộ trình điều trị bệnh giang mai gồm 4 bước:

  • Bước 1: Bác sĩ tiến hành chẩn đoán bằng xét nghiệm huyết thanh và kiểm tra xoắn khuẩn để xác định bệnh lý.
  • Bước 2: Dùng thuốc kháng sinh tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai, kết hợp điều trị cả trong và ngoài.
  • Bước 3: Sau khi đã khống chế sự phát triển của xoắn khuẩn, ổ bệnh tiêu diệt triệt để. Sẽ ứng dụng liệu pháp “liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA”. Công nghệ này phát ra các bước sóng ngắn giúp phục hồi tổn thương do bệnh gây ra.
  • Bước 4: Bệnh nhân cần được chăm sóc sau điều trị khỏi bệnh. Nhằm mục đích tăng cường thể lực và sức đề kháng, củng cố hiệu quả điều trị.

Ưu điểm vượt trội:

  • Chính xác tuyệt đối: Hệ thống kiểm tra xét nghiệm hiện đại, nhập khẩu trực tiếp từ các nước tiên tiến. Cho kết quả xét nghiệm nhanh và chính xác tuyệt đối.
  • Hiệu quả cao: Liệu pháp dẫn thuốc vào sâu trong tế bào bệnh, kích hoạt dược lực mạnh thêm. Giúp tiêu diệt xoắn khuẩn nhanh chóng trong toàn bộ cơ thể.
  • An toàn, không biến chứng: Liệu pháp cân bằng miễn dịch DNA áp dụng kỹ thuật bức xạ nhiệt tiên tiến. Giúp tăng cường miễn dịch cơ thể mà không làm tổn thương đến các tế bào xung quanh.
  • Hạn chế nguy cơ tái phát: Mầm bệnh được khống chế và diệt trừ “tận gốc” nên không có khả năng tái phát.

Điều trị giang mai ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh mắc bệnh giang mai là do mẹ bị giang mai khiến bệnh lây nhiễn cho trẻ qua nhau thai. Việc điều trị giang mai cho trẻ sơ sinh sẽ được diễn ra như sau:

  • Trẻ sinh ra có kết quả xét nghiệm RPR trong huyết thanh dương tính với bệnh sẽ cần kiểm tra mỗi tháng 1 lần. Sau 8 tháng nếu kết quả âm tính có thể kết luận trẻ không bị giang mai và dừng quan sát.
  • Trường hợp kết quả xét nghiệm RPR là âm tính, nhưng mẹ có tiền sử bệnh giang mai sẽ vẫn theo dõi trẻ từ 1 - 6 tháng. Sau 6 tháng kết quả vẫn âm tính có nghĩa trẻ không mắc bệnh giang mai.
  • Trường hợp trẻ có kết quả xét nghiệm là dương tính, trong vòng 1 năm quan sát kết quả vẫn là dương tính đồng thời xuất hiện các triệu chứng của bệnh sẽ được điều trị khẩn cấp.

Một số phác đồ điều trị giang mai bẩm sinh như:

  • Với trẻ nhỏ hơn 2 tuổi bị giang mai bẩm sinh. Nếu kiểm tra dịch não tủy bình thường sẽ chỉ định dùng Benzathin penixilin G với tổng liều tính theo 50.000 đơn vị/kg cân nặng của trẻ, tiêm bắp 1 liều duy nhất.
  • Trường hợp dịch não tủy bất thường sẽ sử dụng Benzyl penixilin G có tổng liều bằng 50.000 đơn vị/kg cân nặng. Tiến hành tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp ngày 2 lần trong 10 ngày hoặc tiêm procain penixilin G tổng liều 50.000 đơn vị/kg cũng tiêm trong 10 ngày, 2 lần/ngày.
  • Với trẻ bị giang mai lớn hơn 2 tuổi sẽ chỉ định dùng Benzyl penixilin G tổng liều từ 20.000-30.000 đơn vị/kg cân nặng. Tiến hành tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp ngày 2 lần trong 14 ngày.
  • Đối với trẻ bị dị ứng với penixilin sẽ được thay thế bằng erythromycin với tổng liều 7,5-12,5mg/kg cân nặng của trẻ. Ngày uống 4 lần sử dụng trong 30 ngày.

Điều trị giang mai ở phụ nữ có thai

Trong trường hợp phụ nữ đang mang thai mắc bệnh giang mai. Việc điều trị chủ yếu vấn sử dụng thuốc Penicillin. Vì đây vẫn là kháng sinh điều trị giang mai an toàn và tốt nhất.

Việc tim tĩnh mạch hay sử dụng thuốc còn phụ thuộc vào giai đoạn bệnh. Với trường hợp bị dị ứng với kháng sinh sẽ được gây tê trước khi thực hiện tiêm. Ngoài ra, chồng của người bệnh cũng cần thực hiệu xét nghiệm giang mai để kiểm tra và điều trị sớm nếu mắc bệnh.

Thông thường, bác sĩ sẽ áp dụng 1 trong 3 phác đồ điều trị giang mai sau cho các trường hợp bị giang mai giai đoan 2 tái phát, giai đoạn 3, phụ nữ mang thai:

  • Sử dụng Benzathin penixilin G có tổng liều lượng là 9.600.000 đơn vị. Tiến hành tiên bắp sâu trong 4 tuần liên tiếp với 2.400.000 đơn vị mỗi tuần, chia làm 2 lần, tiêm mỗi bên mông 1.200.000 đơn vị.
  • Sử dụng Penixilin procain G có tổng liều là 30.000.000 đơn vị, tiêm trong 30 ngày mỗi ngày 1.000.000 đơn vị và chia làm 2 lần 500.000 đơn vị vào buổi sáng và 500.000 đơn vị vào buổi chiều.
  • Sử dụng Benzyl penixilin G có tổng liều là 30.000.000 đơn vị, tiêm mỗi ngày 1.000.000 đơn vị và chia thành nhiều lần. Mỗi lần từ 100.000- 150.000 đơn vị cách nhau 2 - 3 giờ một lần tiêm. Nếu người bệnh dị ứng với penixilin sẽ thay bằng tetracyclin 2 - 3g/ngày. Pphụ nữ mang thai sẽ dùng erythromycin 2-3g/ngày sử dụng trong 15 - 20 ngày.

Điều trị giang mai ở đâu TPHCM?

Tại TPHCM, Đa khoa Quốc tế HCM là một trong những địa chỉ chữa bệnh xã hội uy tín. Trong đó, điều trị bệnh giang mai cũng là một trong những thế mạnh của phòng khám.

Ưu điểm của phòng khám là:

  • Đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm: Đội ngũ y bác sĩ đông đảo, trình độ chuyên môn cao, tận tình trong quá trình khám chữa và điều trị cho người bệnh.
  • Hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại: Hầu hết các máy móc, trang thiết bị y tế được nhập khẩu tại các nước có nền y tế phát triển. Đẩy cao hiệu quả khám chữa bệnh. Cơ sở vật chất được xây dựng khang trang, quy mô lớn, đầy đủ các phòng ban chức năng và đều đảm bảo vô trùng.
  • Dịch vụ y tế đạt chuẩn: Chất lượng phục vụ luôn mang lại ấn tượng tốt cho người bệnh. Mỗi người bệnh đều được đối xử tiếp đón công bằng, tận tình, không xảy ra vấn đề “phong bì” hay gây khó dễ cho người bệnh.
  • Chi phí công khai minh bạch: Ngoài ra, mọi thông tin khám chữa của người bệnh đều được bảo mật tuyệt đối. Giúp người bệnh mạnh dạn chia sẻ các vấn đề gặp phải đối với sức khỏe, hiệu quả khám chữa bệnh được nâng cao rõ rệt.

Về phương pháp chữa bệnh, Đa khoa Quốc tế HCM là đơn vị tiên phong trong việc áp dụng liệu pháp cân bằng miễn dịch DNA trong điều trị giang mai. Với phương pháp điều trị này, phòng khám đã chữa trị thành công nhiều ca bệnh.

Tin mới cập nhật: Hiện nay Đa khoa Quốc tế HCM đang triển khai chương trình ưu đãi cho những bệnh nhân đăng ký mã số khám ưu tiên. Người bệnh sẽ được miễn phí 100.000 đồng chi phí khám ban đầu. Đồng thời, được lựa chọn bác sĩ và thăm khám ngay mà không phải chờ đợi lâu.

Lưu ý: Chương trình ưu đãi chỉ áp dụng cho 10 bệnh nhân đăng ký sớm nhất qua tổng đài 0332.246.037.

Hy vọng qua những thông tin trên đã giúp bạn đọc nắm rõ những cách điều trị giang mai. Nội dung bài viết chỉ mang tính tham khảo, người bệnh không tự ý áp dụng. Ngay khi có triệu chứng hãy nhanh chóng đi thăm khám để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất.

Hà Văn Hương

Gần 40 năm công tác trongnghề, bác sĩ Hương được nhiều ngườibệnh biết đến với tên gọi “bác sĩ có bàn tay vàng” trong việc thăm khám và điềutrị các bệnh lí về nam khoa.

Bài viết cùng chuyên mục

Stay in Touch

Thank you! Your submission has been received!

Oops! Something went wrong while submitting the form

Dakhoaquocte221 là website chia sẻ những kiến thức y tế và sức khỏe thường gặp.  Những thông tin chỉ mang tính chất tổng hợp, tham khảo. Người bệnh tuyệt đối không tự ý thực hiện làm theo nếu chưa có sự chỉ dẫn của bác sĩ. Nguồn bài viết được tham khảo từ healthvn247 , website y khoa nổi tiếng ở Việt Nam