Chữa giang mai giá bao nhiêu - Bảng giá mới cập nhật
Giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm, có tính lây nhiễm cao nên cần điều trị kịp thời. Tuy nhiên, có rất nhiều nguyên nhân khiến người bệnh chần chừ việc thăm khám. Trong đó, chữa giang mai giá bao nhiêu cũng là một trong những nguyên chính.
Dưới đây là một số thông tin về bệnh giang mai, biểu hiện, các xét nghiệm giang mai. Cũng như thông tin về chi phí điều trị giang mai hiện nay. Hy vọng sẽ giải đáp những lo lắng lắng của bệnh trước khi điều trị bệnh.
Đôi nét về bệnh giang mai
Giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm nhất, gây ra nhiều hệ lụy xấu cho sức khỏe người bệnh và là gánh nặng cho sự phát triển của xã hội. Bệnh do xoắn khuẩn giang mai có tên gọi là Treponema pallidum gây ra. Thời gian ủ bệnh rất dài từ 3 – 90 ngày, mới có biểu hiện ra ngoài qua các giai đoạn khác nhau và với nhiều biến chứng nguy hiểm.
Biểu hiện của bệnh giang mai
- Giai đoạn đầu:
Xuất hiện các vết loét trên cơ thể, thường là ở các bộ phận sinh dục như âm đạo, cổ tử cung, quy đầu, dương vật hoặc trực tràng… Các vết loét nông, hình tròn hay hình bầu dục với bờ nhẵn, màu đỏ, không ngứa…
Sau 4 – 8 tuần, các vết loét này đột nhiên biến mất khiến người bệnh nghĩ rằng bệnh đã tự khỏi. Tuy nhiên, thực tế thì không phải như vậy. Bệnh bắt đầu ngấm vào máu và chuyển sang giai đoạn hai.
- Giai đoạn hai:
Bắt đầu xuất hiện các vết nổi mẩn trên lòng bàn tay và chân, không ngứa hay đau mà chỉ là những đốm màu nâu trên da. Ngoài ra, những vết mẩn này còn xuất hiện ở những bộ phận khác nhau trên cơ thể mỗi người bệnh. Đồng thời, gây ra các triệu chứng như căng thẳng, mệt mỏi, cảm cúm, rụng tóc, giảm cân không rõ nguyên nhân…
- Giai đoạn ba:
Đây được xem là giai đoạn tiềm ẩn của bệnh, bởi có thể kéo dài trong nhiều năm mà không có bất kỳ triệu chứng nào. Tuy nhiên, nếu không phát hiện và điều trị kịp thời trong giai đoạn này bệnh có thể phát triển sang giai đoạn sau với nhiều triệu chứng nghiêm trọng.
- Giai đoạn cuối:
Sau nhiều năm ẩn mình, giai đoạn này bệnh sẽ xuất hiện các củ giang mai và có thể gây tổn thương cho não, tim, gan, thậm chí tử vong,… nếu không được chữa trị kịp thời.
Tác hại của bệnh
- Ảnh hưởng đến trung khu thần kinh: Xoắn khuẩn giang mai khi xâm nhập vào trung khu thần kinh có thể khiến tổn thương não, phá hủy não, teo dây thần kinh thị lực dẫn đến mù lòa…
- Gây nguy hại đến hệ thống mạch máu như: Viêm động mạch chủ, tắc nghẽn động mạch chủ, u động mạch chủ…
- Phá hoại hệ xương khớp bằng cách gây suy giảm các cơ quan và chức năng trong cơ thể, phá hoại hệ xương khớp dẫn đến tàn tật và tử vong.
- Gây rối loạn cảm giác: Những người mắc bệnh giang thường bị rối loạn cảm giác đến 90% ở chi dưới. Mỗi khi cơn đau giang mai xuất hiện, người bệnh sẽ có cảm giác giật mạnh, như bị dao cắt hoặc lửa đốt,… và xuất hiện thường rất ngẫu nhiên.
- Ảnh hưởng tới nội tạng: Thường gặp nhất ở dạ dày với những cơn đau đột ngột ở phần bụng trên hoặc có thể lan rộng ra phần ngực, lồng ngực có cảm giác buồn nôn, co thắt,…
- Gây nguy hại cho thế hệ sau: Phụ nữ khi mắc bệnh giang mai không chỉ gây tổn hại đến sức khỏe bản thân mà còn truyền nhiễm sang thai nhi, gây sảy thai, sinh non, thai chết lưu.
Giang mai gây ra những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh cũng như khả năng duy trì nòi giống của họ. Chính vì vậy, ngay khi phát hiện ra những triệu chứng của bệnh, hãy đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa có uy tín để được xét nghiệm và hỗ trợ điều trị kịp thời. Tránh những hậu quả không mong muốn về sau.
Phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai
Thông thường, bệnh giang mai phát triển thành 3 giai đoạn. Vì vậy để việc xét nghiệm có kết quả chính xác nhất còn tùy thuộc vào thời gian ủ bệnh của giang mai trên cơ thể từng người. Từ đó mới áp dụng phương pháp xét nghiệm giang mai phù hợp.
Giang mai có thời gian ủ bệnh khác nhau tùy theo cơ địa của mỗi, nhưng nhìn chung là từ 3 – 90 ngày (trung bình là 21 ngày). Trong thời gian này, việc chuẩn đoán bệnh giang mai khá phức tạp và cho kết quả chưa chính xác.
Khi bắt đầu xuất hiện các vết loét là thời điểm thích hợp để tiến hành xét nghiệm bệnh giang mai mang lại kết quả cao nhất. Các bác sĩ của phòng khám sẽ tiến hành kiểm tra lâm sàng để xác định chính xác giai đoạn phát triển của bệnh, từ đó lựa chọn phương pháp xét nghiệm phù hợp với từng giai đoạn cụ thể của bệnh.
Một số phương pháp xét nghiệm bệnh giang gồm:
- Phương pháp soi kính hiển vi
Thường áp dụng cho giang mai ở giai đoạn đầu (từ 3 – 90 ngày sau khi nhiễm khuẩn). Lúc này bộ phận sinh dục bị viêm loét (quy đầu, dương vật đối với nam, môi lớn, môi bé, âm đạo và cổ tử cung,… đối với nữ). Bác sĩ lấy các bệnh phẩm từ vết loét rồi tiến hành soi kính hiển vi tìm xoắn khuẩn giang mai.
- Phương pháp xét nghiệm máu (huyết thanh)
Sau giai đoạn đầu, các săng giang mai đột nhiên biến mất nhưng thực chất là ngấm vào máu. Do đó, cách tốt nhất để phát hiện giang mai ở giai đoạn hai là tiến hành xét nghiệm máu, kiểm tra kháng thể RDR, VDRL. Nếu kết quả là âm tính (-) tức là bạn không mắc bệnh. Ngược lại nếu cho kết quả dương tính (+) thì có nghĩa bạn bị bệnh giang mai.
- Xét nghiệm RDR dịch não tủy
Khi giang mai đã bị biến chứng và ảnh hưởng tới các bộ phận nội tạng như não, tim mạch, cơ bắp, gan,… Bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm RDR dịch não tủy để phát hiện giang mai.
- Xét nghiệm nước ối
Phương pháp xét nghiệm giang mai này áp dụng cho phụ nữ mang thai bị mắc bệnh giang mai. Bác sĩ sẽ tiến hành lấy nước ối rồi soi trên kính hiển vi để phát hiện xoắn khuẩn giang mai, xác định thai nhi có bị nhiễm giang mai hay chưa.
Chữa giang mai giá bao nhiêu?
Giang mai là bệnh lý xã hội nguy hiểm, chỉ đứng sau căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS. Bệnh có khả năng lây truyền nhanh chóng qua đường tình dục. Tiếp xúc vết thương hở, qua đường máu và truyền từ mẹ sang con. Bệnh giang mai nếu không được phát hiện và điều trị sớm. Sẽ gây biến chứng nguy hiểm cho hệ thần kinh, hệ xương khớp của con người, thậm chí còn dẫn đến tử vong.
Chữa giang mai giá bao nhiêu là vấn đề được nhiều người quan tâm. Bởi không phải ai cũng có điều kiện kinh tế khá giả. Việc nắm rõ chi phí điều trị sẽ giúp họ lựa chọn được cơ sở y tế phù hợp cho mình.
Tuy nhiên, rất khó để đưa ra con số cụ thể về vấn đề chi phí chữa giang mai bao nhiêu tiền. Bởi nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tình trạng bệnh, sức khỏe của người bệnh, địa chỉ khám chữa bệnh, phương pháp xét nghiệ… Tuy nhiên, các bác sĩ chuyên khoa cho biết, chi phí xét nghiệm giang mai sẽ không quá cao. Vì vậy, người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm để đi thăm khám.
Chữa giang mai giá bao nhiêu phụ thuộc phí thăm khám ban đầu
Thăm khám ban đầu là bước thăm khám lâm sàng, để bác sĩ kiểm tra và khai thác tiểu sử bệnh. Khi thăm khám, bệnh nhân cần thành thật cung cấp thông tin để bác sĩ nắm được. Giá khám và tư vấn sẽ không quá cao. Dao động từ 100.000 – 200.000 vnđ, tùy từng cơ sở.
Xét nghiệm giang mai quyết định đến chi phí chữa giang mai
Sau khi khám lâm sàng, bác sĩ sẽ chỉ định làm xét nghiệm, để có thể đưa ra kết luận chính xác về bệnh và mức độ bệnh. Tùy từng biểu hiện bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện làm các xét nghiệm cần thiết.
Mức độ bệnh cũng quyết định một phần chi phí chữa bệnh giang mai
Thông qua xét nghiệm, bác sĩ có thể chẩn đoán được bạn có mắc giang mai hay không? Đồng thời biết được bạn đang mắc giang mai ở giai đoạn mấy. Nếu phát hiện và điều trị bệnh giang mai giai đoạn đầu. Việc điều trị sẽ dễ dàng hơn. Điều đó đồng nghĩa với mức chi phí cũng đỡ tốn kém hơn. Vì lúc này, xoắn khuẩn chưa tấn công sâu vào các cơ quan.
Ngược lại, nếu bạn để bệnh tiến triển đến giai đoạn tiềm ẩn, và giai đoạn cuối. Khi xoắn khuẩn đã ăn sâu vào máu, tấn công hệ thần kinh, hệ xương khớp. Việc điều trị sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Phác đồ điều trị sẽ kéo dài hơn, chi phí cũng theo đó mà tăng lên.
Chữa trị bệnh giang mai có đắt không phụ thuộc phương pháp điều trị
Đây là bước quyết định phần lớn chi phí chữa giang mai giá bao nhiêu. Tùy vào mức độ bệnh. Bác sĩ sẽ chỉ định cách điều trị sao cho phù hợp và hiệu quả nhất. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp được áp dụng để điều trị bệnh giang mai. Như:
- Chữa giang mai bằng thuốc đông- tây y kết hợp. Chi phí sẽ thấp hơn. Nhưng chỉ phù hợp với những trường hợp mắc giang mai giai đoạn đầu.
- Điều trị bằng liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA chi phí sẽ cao hơn, nhưng đem lại hiệu quả tốt.
Chữa giang mai giá bao nhiêu phụ thuộc vào cơ sở y tế
Khám chữa bệnh tại các địa chỉ chuyên khoa uy tín, chất lượng. Với trang thiết bị, máy móc hiện đại, đội ngũ y bác sĩ giỏi. Chi phí sẽ cao hơn so với những nơi kém chất lượng.
Đổi lại, người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng và hiệu quả điều trị. Hạn chế tối đa những thương tổn và giảm thiểu nguy cơ bệnh tái phát.
Bệnh giang mai có chữa được không?
Cho đến nay, khoa học vẫn chưa tìm ra loại thuốc đặc trị chữa bệnh giang mai. Tuy nhiên, nếu phát hiện sớm bệnh giang mai giai đoạn đầu. Vẫn có thể khống chế được bệnh, và ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm. Ngược lại, nếu để bệnh tiến triển đến giai đoạn nặng, việc điều trị sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều.
Chính vì vậy, nếu bạn có quan thệ tình dục không an toàn với gái mại dâm. Sau đó, phát hiện ra những triệu chứng bệnh giang mai. Tốt hơn hết bạn nên tiến hành thăm khám kiểm tra càng sớm càng tốt. Để phát hiện và chẩn đoán sớm bệnh, từ đó, điều trị bệnh ở giai đoạn sớm.
Điều trị giang mai trong bao lâu thì khỏi?
Điều này phải phụ thuộc vào mức độ bệnh, cũng như thể trạng của từng người. Nếu tích cực điều trị bệnh giang mai ngay từ giai đoạn đầu. Tuân thủ nghiêm ngặt theo phác đồ mà bác sĩ đề ra. Thời gian khỏi bệnh sẽ nhanh hơn, so với việc điều trị bệnh ở giai đoạn cuối.
Nếu mắc bệnh giang mai, hãy đến ngay phòng khám đa khoa quốc tế. Ở địa chỉ 221 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1. Để được thăm khám và điều trị bệnh triệt để.
Đa khoa quốc tế thuộc top 10 cơ sở y tế uy tín tại khu vực tphcm. Với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn. Hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại. Phương pháp điều trị đa dạng. Chi phí phải chăng, được niêm yết công khai minh bạch theo quy định của sở y tế.
Trên đây là những thông tin về biểu hiện, biến chứng của bệnh giang mai. Cũng như giải đáp thắc mắc chữa giang mai giá bao nhiêu.
Mọi thắc mắc xin liên hệ: (028) 392 57 111- 038 558 1111.